Cách phòng bệnh và chữa trị khi trẻ có dấu hiệu bị chàm sữa
Chàm sữa là căn bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, mặc dù không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng lại làm bé khó chịu. Vậy nguyên nhân nào khiến bé bị chàm sữa và điều trị thế nào là tốt nhất?
Sau khi sinh, cơ thể và sức đề kháng của trẻ vẫn chưa được hoàn thiện nên trẻ rất dễ mắc phải các loại bệnh do các tác nhân bên ngoài gây ra, trong đó, chàm sữa là một căn bệnh rất thường gặp. Căn bệnh này khiến trẻ thường bị ngứa gãi, gây trầy xước, nếu không kịp thời điều trị sẽ gây ra những tổn thương không đáng có trên da trẻ.
Theo Ths.BS Nguyễn Đình Huấn – BV Nhi Đồng 1, TPHCM, chàm sữa (chàm thể tạng, viêm da thể tạng) là một dạng viêm nhiễm da mãn tính, có thể tái phát nhiều lần, bệnh không lây. Nói đơn giản, chàm sữa là một bệnh rối loạn hệ miễn dịch ở trẻ em.
Khi hàng rào da hư tổn, các tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào gây viêm da, kích ứng da, nước trong da thoát ra quá mức gây khô da, làm xuất hiện các triệu chứng bệnh như khô da, ngứa đỏ...
Nguyên nhân điển hình nhất khiến bé bị chàm sữa là do hàng rào bảo vệ da bị hư tổn (Nguồn: Internet)
Ngoài ra, trẻ bị chàm sữa cũng có thể do những nguyên nhân sau đây:
Khi bé bị chàm sữa, bé thường quơ tay lên mặt như kiểu gãi ngứa hoặc chà đầu, mặt vào gối để đỡ ngứa.
Những trường hợp không được vệ sinh cẩn thận khiến bệnh càng nặng hơn làm cho các mụn nước vỡ ra, bết dính trên vùng da bị chàm tạo thành một lớp hóa sừng bì cứng.
Sau khoảng 1 tuần, da non tái tạo và bong dần làm cho bé rất ngứa ngáy và khó chịu. Thậm chí, nhiều trường hợp bị rỉ máu, nhiễm trùng máu, nếu không điều trị sẽ để lại sẹo sâu trên da của bé.
Bên cạnh đó, em bé bị chàm sữa thường hay khó chịu, ngủ không ngon giấc, bé thường xuyên quấy khóc và bú kém.
Chàm sữa là gì?
Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, viêm da cơ địa, eczema, căn bệnh thường gặp ở trẻ từ 3 tháng đến 24 tháng tuổi. Mặc dù chàm sữa là căn bệnh không dễ lây lan nhưng lại rất khó điều trị dứt điểm và thường xuyên tái phát.Theo Ths.BS Nguyễn Đình Huấn – BV Nhi Đồng 1, TPHCM, chàm sữa (chàm thể tạng, viêm da thể tạng) là một dạng viêm nhiễm da mãn tính, có thể tái phát nhiều lần, bệnh không lây. Nói đơn giản, chàm sữa là một bệnh rối loạn hệ miễn dịch ở trẻ em.
Nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa
Nguyên nhân điển hình nhất khiến bé bị chàm sữa là do hàng rào da bị hư tổn. Hàng rào da là lớp ngoài cùng của da, có chức năng quan trọng là lá chắn bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố bên ngoài môi trường và ngăn nước thoát ra ngoài, giúp giữ ẩm bên trong da.Khi hàng rào da hư tổn, các tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào gây viêm da, kích ứng da, nước trong da thoát ra quá mức gây khô da, làm xuất hiện các triệu chứng bệnh như khô da, ngứa đỏ...
Nguyên nhân điển hình nhất khiến bé bị chàm sữa là do hàng rào bảo vệ da bị hư tổn (Nguồn: Internet)
Ngoài ra, trẻ bị chàm sữa cũng có thể do những nguyên nhân sau đây:
- Những bé có cơ địa dễ bị dị ứng hoặc gia đình có tiền sử bị bệnh hen suyễn, mề đay, dị ứng da do thời tiết.
- Trẻ bị dị ứng do nguồn thức ăn của mẹ. Cụ thể, nếu mẹ ăn nhiều hải sản, chất giàu đạm.. nhưng cơ thể bé không thích ứng được sẽ gây ra tình trạng dị ứng khi bé bú sữa mẹ.
- Một số nguyên nhân khác do bên ngoài như khói bụi, thời tiết, lông chó, mèo... hoặc đồ chơi của bé không được vệ sinh kỹ cũng có thể khiến bé bị chàm sữa.
Nhận biết dấu hiệu bị chàm sữa ở trẻ
Dấu hiệu đầu tiên để nhận biết bé bị chàm sữa chính là sự xuất hiện những mẩn đỏ hoặc nổi những vảy nhỏ li ti trên da, khi chạm vào da bé sẽ có cảm giác thô ráp.Khi bé bị chàm sữa, bé thường quơ tay lên mặt như kiểu gãi ngứa hoặc chà đầu, mặt vào gối để đỡ ngứa.
Những trường hợp không được vệ sinh cẩn thận khiến bệnh càng nặng hơn làm cho các mụn nước vỡ ra, bết dính trên vùng da bị chàm tạo thành một lớp hóa sừng bì cứng.
Sau khoảng 1 tuần, da non tái tạo và bong dần làm cho bé rất ngứa ngáy và khó chịu. Thậm chí, nhiều trường hợp bị rỉ máu, nhiễm trùng máu, nếu không điều trị sẽ để lại sẹo sâu trên da của bé.
Bên cạnh đó, em bé bị chàm sữa thường hay khó chịu, ngủ không ngon giấc, bé thường xuyên quấy khóc và bú kém.
Trẻ em bị chàm sữa điều trị bằng cách nào?
Nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất trong việc điều trị bé bị chàm sữa là phục hồi hàng rào da. Do đó, khi phát hiện được các triệu chứng, dấu hiệu bệnh, cha mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm.
Với mỗi trường hợp, bác sĩ sẽ có những loại thuốc đặc trị riêng cho trẻ. Các mẹ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa chàm sữa cho bé, bởi có thể sẽ khiến bệnh nặng thêm.
Tuy nhiên, vì chàm sữa là căn bệnh thuộc về cơ địa nên rất khó để chữa dứt điểm. Do đó, ngoài việc điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, cha mẹ cần chăm sóc làn da của bé để hỗ trợ việc điều trị và ngăn ngừa bệnh chàm sữa trở nên nghiêm trọng hơn.
Tắm rửa hàng ngày đúng cách sẽ giúp bệnh chàm sữa ở trẻ được cải thiện tốt (Nguồn: Internet)
Sau khi tắm xong, mẹ lau người bé, khi da còn ẩm hãy thoa một lượng kem dưỡng ẩm hoặc chất làm mềm lên da bé. Để đảm bảo an toàn mẹ nên thử một ít kem dưỡng ẩm hoặc chất làm mềm lên một vùng nhỏ trên da trẻ để xem thử các chất này có gây kích ứng không nhé!
Ngoài ra, mẹ cũng nên duy trì việc cho bé bú sữa mẹ trong thời gian lâu nhất có thể và chỉ nên tập cho bé ăn dặm khi bé đã được 6 tháng tuổi trở lên.
Trên đây là những thông tin về bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng như những phương pháp điều trị, phòng ngừa để mẹ có thể thực hiện ngay tại nhà. Hi vọng qua những thông tin này có thể giúp mẹ bảo vệ sức khỏe của bé được tốt hơn.
Tuy nhiên, vì chàm sữa là căn bệnh thuộc về cơ địa nên rất khó để chữa dứt điểm. Do đó, ngoài việc điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, cha mẹ cần chăm sóc làn da của bé để hỗ trợ việc điều trị và ngăn ngừa bệnh chàm sữa trở nên nghiêm trọng hơn.
Tắm và giữ ẩm
Tắm rửa hàng ngày đúng cách sẽ giúp bệnh chàm sữa ở trẻ được cải thiện tốt (Nguồn: Internet)
Sau khi tắm xong, mẹ lau người bé, khi da còn ẩm hãy thoa một lượng kem dưỡng ẩm hoặc chất làm mềm lên da bé. Để đảm bảo an toàn mẹ nên thử một ít kem dưỡng ẩm hoặc chất làm mềm lên một vùng nhỏ trên da trẻ để xem thử các chất này có gây kích ứng không nhé!
Giữ cho cơ thể bé mát mẻ
Ngăn ngừa trầy xước da
Chú ý đến chế độ ăn uống
Ngoài ra, mẹ cũng nên duy trì việc cho bé bú sữa mẹ trong thời gian lâu nhất có thể và chỉ nên tập cho bé ăn dặm khi bé đã được 6 tháng tuổi trở lên.
Trên đây là những thông tin về bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cũng như những phương pháp điều trị, phòng ngừa để mẹ có thể thực hiện ngay tại nhà. Hi vọng qua những thông tin này có thể giúp mẹ bảo vệ sức khỏe của bé được tốt hơn.
Tài liệu tham khảo
- Trang hellobacsi.com
- Trang marrybaby.vn
- Trang news.zing.vn
Đừng chủ quan về bệnh viêm da mủ ở trẻ sơ sinh : Nhiều mẹ khi thấy con mình nổi chi chít những nốt mụn, thậm chí có mủ đều dùng mọi cách để ‘đánh đuổi’ chúng đi. Nhưng các mẹ đừng vội vàng bởi chữa sai cách sẽ gây ảnh hưởng đến làn da bé sau này.
Nguồn: http://voh.com.vn/tam-ly-suc-khoe/4-dieu-me-can-nho-khi-dieu-tri-va-cham-soc-be-bi-cham-sua-304085.html
Theo VOH Online
Nguồn: http://voh.com.vn/tam-ly-suc-khoe/4-dieu-me-can-nho-khi-dieu-tri-va-cham-soc-be-bi-cham-sua-304085.html
Theo VOH Online
Nhận xét
Đăng nhận xét