10 điều cần chuẩn bị trước khi mang thai mà các cặp vợ chồng nên biết
Đối với những cặp vợ chồng trẻ muốn có con thì những yếu tố về thể chất, sức khỏe, tâm lý, tài chính là không thể thiếu. Vậy ngoài những việc trên, để chuẩn bị mang thai, mẹ còn cần phải làm gì nữa?
Ngoại trừ những trường hợp mang thai ngoài ý muốn thì thực tế để chuẩn bị cho việc mang thai là một việc không hề dễ dàng. Đặc biệt, với phụ nữ luôn có những nỗi lo về sức khỏe, thuốc men, chế độ ăn uống, tập thể dục, quá trình sinh nở và cả trách nhiệm làm cha mẹ khi có con. Đó cũng là lý do vì sao có rất nhiều phụ nữ cảm thấy bị áp lực và khó khăn khi quyết định có em bé.
Dưới đây là một số điều chị em nên ghi nhớ và thực hiện trước khi có kế hoạch mang thai:
Đồng thời, khi kiểm tra sức khỏe bác sĩ cũng sẽ tư vấn bạn nên ăn gì trước khi mang thai, nên tập thể dục như thế nào, thực hiện tiêm chủng trước khi mang thai ra sao và nên từ bỏ những thói quen nào.
Trong trường hợp phát hiện bạn bị tiểu đường, hen suyễn hoặc huyết áp cao các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra và điều trị trước khi mang thai. Nếu trước đây bạn ít đi khám sức khỏe, bác sĩ cũng có thể sẽ đề nghị bạn làm xét nghiệm máu và xét nghiệm tế bào tử cung (smear) để phát hiện các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Trước khi mang thai nên kiểm tra di truyền để đảm bảo không mắc phải các bệnh lý di truyền (Nguồn: Internet)
Để chuẩn bị cho mang thai lần đầu, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện kiểm tra di truyền để chắc bạn và chồng không bị mắc các bệnh lý nghiêm trọng về di truyền như bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. Xét nghiệm sẽ được thực hiện qua mẫu nước bọt hoặc mẫu máu.
Lưu ý: Những chị em nào đang uống thuốc tránh thai nếu có ý định mang thai thì hãy ngưng uống thuốc tránh thai ngay từ bây giờ nhé.
Cần chuẩn bị gì trước khi mang thai?
Để có được một tâm thế tốt nhất cho việc chào đón một thành viên mới trong gia đình ra đời một cách khỏe mạnh nhất thì việc chuẩn bị trước khi mang thai là việc mà chị em nhất định phải tìm hiểu và thực hiện.Dưới đây là một số điều chị em nên ghi nhớ và thực hiện trước khi có kế hoạch mang thai:
Lên lịch kiểm tra sức khỏe
Đồng thời, khi kiểm tra sức khỏe bác sĩ cũng sẽ tư vấn bạn nên ăn gì trước khi mang thai, nên tập thể dục như thế nào, thực hiện tiêm chủng trước khi mang thai ra sao và nên từ bỏ những thói quen nào.
Trong trường hợp phát hiện bạn bị tiểu đường, hen suyễn hoặc huyết áp cao các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra và điều trị trước khi mang thai. Nếu trước đây bạn ít đi khám sức khỏe, bác sĩ cũng có thể sẽ đề nghị bạn làm xét nghiệm máu và xét nghiệm tế bào tử cung (smear) để phát hiện các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Kiểm tra di truyền
Trước khi mang thai nên kiểm tra di truyền để đảm bảo không mắc phải các bệnh lý di truyền (Nguồn: Internet)
Để chuẩn bị cho mang thai lần đầu, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện kiểm tra di truyền để chắc bạn và chồng không bị mắc các bệnh lý nghiêm trọng về di truyền như bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. Xét nghiệm sẽ được thực hiện qua mẫu nước bọt hoặc mẫu máu.
Tìm hiểu về chu kỳ kinh nguyệt và ngày rụng trứng
Lưu ý: Những chị em nào đang uống thuốc tránh thai nếu có ý định mang thai thì hãy ngưng uống thuốc tránh thai ngay từ bây giờ nhé.
Tránh nhiễm trùng
- Rửa tay trước khi nấu ăn. Đảm bảo nhiệt độ tủ lạnh ở mức 2 – 4 độ C, nhiệt độ tủ đông là -18 độ C.
- Không ăn những loại thực phẩm chưa được nấu chín, phô mai chưa được khử trùng và thịt nguội, bởi những loại thực phẩm này chứa nhiều vi khuẩn, làm tăng nguy cơ tử vong và sẩy thai.
- Nước ép không hợp vệ sinh cũng có thể chứa vi khuẩn E.coli hoặc Salmonella.
- Nên mang găng tay khi làm vườn hoặc đổ rác để tránh bị nhiễm khuẩn.
- Nên tiêm ngừa cúm để phòng bệnh.
Hạn chế ở trong khu vực có nhiều hóa chất độc hại
Chú ý đến tinh thần
Tinh thần tốt sẽ dễ dàng thụ thai hơn (Nguồn: Internet)
Bạn nên có trạng thái tâm lý tốt nhất nếu muốn thụ thai nhanh. Tâm lý thường xuyên lo lắng, căng thẳng hoặc chán nản thì nên nói chuyện với chồng, người thân hoặc chuyên gia tâm lý. Tránh căng thẳng, stress vì có thể ảnh hưởng đến việc mang thai.
Kiểm soát cân nặng
Tập thể dục đều đặn, thường xuyên
Ngoài bạn cũng có thể tham gia các lớp học yoga tiền sản ở bệnh viện hoặc các câu lạc bộ.
Chế độ dinh dưỡng
- Với phụ nữ: Một chế độ dinh dưỡng chuẩn bị mang thai tốt cho phụ nữ là nên ăn nhiều trái cây, rau tươi và ngũ cốc nguyên hạt. Mỗi ngày, uống 2 ly sữa và 1 hũ sữa chua. Ngoài ra, phụ nữ nên bổ sung thêm axit folic vì nó sẽ giúp làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh.
- Với nam giới: Nên ăn nhiều thực phẩm giàu kẽm và vitamin E để giúp tinh trùng khỏe mạnh. Có thể ăn nhiều cà rốt vì đây là loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A và D.
Chuẩn bị tài chính
Cuối cùng, nếu đã thực sự sẵn sàng để làm mẹ thì bạn hãy mạnh dạn thực hiện ngay những việc cần làm trên để chuẩn bị cho quá trình mang thai của mình. Đừng quá lo lắng vì mang thai là một hành trình thú vị, điều quan trọng là bạn phải biết chăm sóc bản thân mình để bé yêu được ra đời an toàn, khỏe mạnh.
Tài liệu tham khảo
- Trang hellobacsi.com
- Trang marrybaby.vn
Mẹ bầu nên uống sữa gì khi mang thai? : Sữa là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi nên rất tốt cho sức khỏe, nhất là phụ nữ đang mang thai. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu hiện nay lại không biết nên uống sữa gì để tốt cho mẹ và bé.
Làm thế nào để nhận biết được dấu hiệu có thai ở phụ nữ? : Không cần đợi tới khi que thử thai hiện lên 2 vạch chị em mới biết mình đã có thai. Với những dấu hiệu mang thai dưới đây có thể giúp chị em phụ nữ nhận biết sự tồn tại của thai nhi trong bụng mình.
Nguồn: http://voh.com.vn/tam-ly-suc-khoe/10-dieu-ban-can-phai-lam-truoc-khi-chuan-bi-mang-thai-305252.html
Theo VOH Online
Nguồn: http://voh.com.vn/tam-ly-suc-khoe/10-dieu-ban-can-phai-lam-truoc-khi-chuan-bi-mang-thai-305252.html
Theo VOH Online
Nhận xét
Đăng nhận xét